VÀI Ý KIẾN PHÁP LÝ VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP HUỶ BỎ, KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC HỢP ĐỒNG DO ẢNH HƯỞNG BỞI LỆNH CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN
Người nghiên cứu: ls. Trần Trung Thi (TriLaw) Ngày 28/3/2020
Người nghiên cứu: ls. Trần Trung Thi (TriLaw) Ngày 28/3/2020
Người nghiên cứu: Ls. Phạm Minh Hoàng Ngày: 28/3/2020
Trước và sau khi thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư cần biết và nắm vững các vấn đề liên quan đến pháp lý. TriLaw xin chia sẻ những điểm cần lưu ý khi thành lập doanh nghiệp theo luật Việt Nam – Vietnam law.
Giải thể và phá sản là hai khái niệm có thể dễ nhầm lẫn với nhau bởi nó đều là các phương thức làm chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, về mặt pháp lý, hai phương thức này hoàn toàn khác nhau từ bản chất đến cách thức thực hiện, từ nguyên nhân cho đến hệ quả pháp lý, đặc biệt là hệ quả liên quan đến các nhà quản lý doanh nghiệp. TriLaw sau đây xin nêu rõ sự khác nhau giữa giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp để bạn đọc tham khảo và áp dụng khi cần thiết.
Để tiến hành các hoạt động kinh doanh một cách hợp pháp dưới hình thức doanh nghiệp thì thủ tục đầu tiên mà các cá nhân hoặc tổ chức cần làm là tiến hành đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh. TriLaw xin thông tin đến bạn đọc về các quy định cơ bản liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014.
1) Tăng mức lương tối thiểu vùng 2) Siết chặt hơn các quy định trong việc đòi nợ khách hàng của công ty tài chính 3) Tăng mức phạt vi phạm về đất đai 4) Bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024 của thành phố Hồ Chí Minh 5) Miễn kiểm tra về an toàn thực phẩm trước thông quan trong một số trường hợp 6) Thay đổi về hồ sơ đề nghị miễn trừ biện pháp phòng vệ thương mại Và một số vấn đề đáng chú ý: Xử lý ra sao với người bán phá giá khẩu trang trong giai đoạn cúm Corona? Brexit – hoàn tất hay chưa?